Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Rate this post
NHẬP CODE ĐỂ TẢI FULL - LINK GOOGLE DRIVE TỐC ĐỘ CAO
Xem hướng dẫn lấy code: TẠI ĐÂY
X

Bước 1: Copy từ khóa:

Bước 2: Mở Google.com.vn (Nhấn vào đây mở cho nhanh) sau đó dán từ khóa vừa copy vào.

Bước 3: Tìm và vào kết quả như hình.

 

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 11)

  • 1534 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

BẮT ĐẦU LÀM BÀI

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gọi 2019xdx=Fx+C, với C là hằng số. Khi đó hàm số F(x) bằng

Xem đáp án

Chọn D.
Ta có 2019xdx=2019xln2019+C.


Câu 2:

Tính nguyên hàm I=dx23x.

Xem đáp án

Chọn C.
Ta có I=dx23x=13ln23x+C=13ln3x2+C.


Câu 3:

Nguyên hàm của hàm số fx=x23x+ 1x   là:

Xem đáp án

Chọn C.
Ta có x23x+ 1x  dx=x333x22+lnx+C.


Câu 4:

Nguyên hàm của hàm số fx=x3 là:

Xem đáp án

Chọn A.
Ta có x3dx=x13dx=3xx34+C.


Câu 5:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=4x33x2+2 biết F(1)=3.

Xem đáp án

Chọn A.
F(x)=4x33x2+2dx=x4x3+2x+C
Mà F(1)=3C=3
Vậy F(x)=x4x3+2x+3.


Câu 6:

Tìm nguyên hàm: (1+sinx)2dx

Xem đáp án

Chọn D.
(1+sinx)2dx=(32+2sinx12cos2x)dx=32x2cosx14sin2x+C.


Câu 7:

Cho f(x)=4mπ+sin2x. Tìm m để nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa mãn F(0) = 1 và Fπ4=π8

Xem đáp án

Chọn C.
F(x)=4mπ+sin2xdx=4mπx+12x14sin2x+C
F0=1C=1 và Fπ4=π8m=34.


Câu 8:

Cho hàm số y=fx liên tục, không âm trên R thỏa mãn fx.fx=2xfx2+1f0=0. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=fx trên đoạn 1;3 lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 9:

Cho f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên R thỏa mãn 11f(x)dx=2. Khi đó giá trị tích phân 01f(x)dx là:

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 10:

Cho hai tích phân I=0π2sin2xdxJ=0π2cos2xdx. Hãy chỉ ra khẳng định đúng:

Xem đáp án

Chọn B.
Dùng máy tính so sánh.


Câu 11:

Tính I=0π2(2x+1)sin2xdx.
Lời giải sau sai từ bước nào:
Bước 1: Đặt u = 2x + 1; dv = sin2xdx
Bước 2: Ta có du = 2 dx; v = cos2x
Bước 3: I=(2x+1)cos2x|0π20π22cos2xdx=(2x+1)cos2x|0π22sin2x|0π2
Bước 4: Vậy I=π2

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 12:

Nếu f(1)=12, f(x) liên tục và 14f(x)dx=17, giá trị của f(4) bằng:

Xem đáp án

Chọn C.
Ta có 14f(x)dx=f(x)14=f(4)f(1)=7f(4)=19.


Câu 13:

Cho đồ thị hàm số f(x). Diện tích hình phẳng (phần gạch chéo trong Hình 1) là:
Media VietJack

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 14:

Cho hình phẳng trong hình (phần tô đậm) quay quanh trục hoành. Thể tích khối tròn xoay tạo thành được tính theo công thức nào?
Media VietJack

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 15:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=4xx2 và y=2x là:
Media VietJack

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 16:

Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x) có đồ thị (C1) và (C2) liên tục trên [a;b] thì công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C1), (C2) và hai đường thẳng x = a, x = b là:

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 17:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường thẳng y = x; trục hoành và đường thẳng x = m, m > 0. Thể tích khối tròn xoay tạo bởi khi quay (H) quanh trục hoành là 9π (đvtt). Giá trị của tham số m là:

Xem đáp án

Chọn A.
Ta có V=π0mx2dx=π3m3. Mà V=9π nên m=3.


Câu 18:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây thuộc trục Oz

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 19:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho véctơ a1;2;3. Hỏi véctơ nào dưới đây cùng phương với a?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2;0;0), B(0;-3;0), C(0;0;4). Tìm điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Xem đáp án

Chọn A.
Gọi D(x,y,z), AB=(2,3,0), DC=(x,y,4z).
ABCD là hình bình hành AB=DCx=2y=3z=4.


Câu 21:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A(-2;1;0) và B với BOx,BOy,BOz. Tính độ dài của AB.

Xem đáp án

Chọn A.
B(0;0;0)AB(2,1,0)AB=5.


Câu 22:

Trong không gian Oxyz cho ba vectơ a,  bc khác 0. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 23:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD với A(0,0,1),B(2,3,5),C(6,2,3),D(3,7,2). Thể tích của tứ diện ABCD bằng

Xem đáp án

Chọn B.
V=16[AB,AC].AD=20.


Câu 24:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A(3;4;0),B(0;2;4),C(4;2;1). Tìm tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho AD=BC.

Xem đáp án

Chọn B.
Gọi D(x;0;0)
Ta có AD=BC(x3)2+16+0=16+0+9


Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;-1;3), B(4;0;1) và C(-10;5;3). Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a=(2;4;4),b=(2;1;2). Hãy chọn đáp án đúng nhất.

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 27:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có A(1;1;1;),B(1;2;1);C(1;1;2),A(2;2;1). Phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, A’ là

Xem đáp án

Chọn C.
Gọi phương trình mặt cầu cần tìm có dạng x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0, a2+b2+c2d>0
Theo giải thiết, ta được
2a+2b+2c+d=32a+4b+2c+d=62a+2b+4c+d=64a+4b+2c+d=9a=b=c=32d=6


Câu 28:

Viết phương trình mặt cầu tâm I(1;-2;3) và tiếp xúc với trục Oy

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 29:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;-6;4). Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu đường kính OA?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 30:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz xác định tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S):x2+y2+z22x+6y8z+1=0.

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 31:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho đường thẳng (d):x=2ty=1+2tz=3,tR và điểm A(2;0;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng (d) là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 32:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;-2;0) và có vectơ pháp tuyến n=(2;1;3) là phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 33:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A1;2;4,B3;6;2 là phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.
Mặt phẳng cần tìm đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là I(2;2;3) và có véctơ pháp tuyến là AB=(2;8;2)
Phương trình mặt phẳng cần tìm là: x+4yz7=0.


Câu 34:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm I(3;1;5),M(4;2;1),N(1;2;3) là phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.
[IM,IN]=(-12;14;5)
Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và có véctơ pháp tuyến như trên là
12(x3)+14(y+1)+5(z5)=012x+14y+5z+25=0


Câu 35:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x – 3y + 7z – 9 = 0. Véctơ pháp tuyến của (P) là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 36:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d:x=0y=tz=2t. Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 37:

Cho hai đường thẳng d1:  x  =  2  +  ty  =  1  +  tz  =  3d2:  x  =  1    ty  =  2z  =  2  +  t. Tính góc giữa hai đường thẳng d1 và d2

Xem đáp án

Chọn C.
u1=(1;1;0),u2=(1;0;1)cos(u1;u2)=12(u1;u2)=600


Câu 38:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz gọi Δlà đường thẳng đi qua điểm M2;0;3 và vuông góc với mặt phẳng α:2x3y+5z+4=0. Phương trình chính tắc của Δ là phương trình nào?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 39:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;-1;3), B(4;3;-1), C(3;-3;2). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song BC

Xem đáp án

Chọn B.
Véctơ chỉ phương của đường thẳng là BC=(1;6;3)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương

NHẬP CODE ĐỂ TẢI FULL - LINK GOOGLE DRIVE TỐC ĐỘ CAO
Xem hướng dẫn lấy code: TẠI ĐÂY
X

Bước 1: Copy từ khóa:

Bước 2: Mở Google.com.vn (Nhấn vào đây mở cho nhanh) sau đó dán từ khóa vừa copy vào.

Bước 3: Tìm và vào kết quả như hình.